dy1
English
Tiếng Việt

Các thuyết cơ bản của Đông y

Cập nhật:
Lượt xem:
Vũ trụ quan Phương Đông là phương pháp quan sát vạn vật trong sự biến đổi của không gian (vũ) và biến đổi của thời gian (trụ). Khi quan sát theo không gian, người ta sử dụng
cách quy nạp đồng dạng. Khi quan sát theo thời gian, người ta sử dụng cách quy nạp tương ứng. Những giá trị đồng dạng và tương ứng là những giá trị cơ bản để thiết lập nên các quy luật Âm Dương, Ngũ Hành. Khi người ta đem so sánh giữa những giá trị tương ứng và giá trị đồng dạng với nhau, người ta lại tìm được những gia trị tương tác giữa chúng với nhau, đó là quy luật tương sinh, tương khắc trong quy luật Ngũ Hành, quy luật tiêu tưởng, chuyển hóa trong quy luật Âm Dương.


Giá trị của vũ trụ quan Phương Đông trong đời sống con người là những kết quả ứng dụng của nó dưới dạng những quy luật vô cùng phong phú và hiệu quả. Trong phạm vi y học, người ta chọn dùng một số có giá trị rõ nét và thiết thực với chuyên ngành của mình, mấy vấn đề thường được sử dụng trong y học là:
     •  Âm Dương
     •  Ngũ Hành
     •  Thiên can
     •  Địa chi



A
. Âm Dương

1. Khái niệm cơ bn

Hc thuyết Âm Dương đề cp đến quan hmâu thuẫn ca c hin tượng sinh lý, bệnh lý trong cơ thcon ngưi, gii thích nguyên tc cha bệnh và dưc lý. Ngưi ta cho rằng các bphận ca cong ngưi là do hai loại khác tính chất và công năng nhưng li thống nhất ca vt chất là âm và dương cu to nên. Bệnh tt phát trin đưc là do hai mt âm và dương đối lp đã phá vỡ mi quan hbình thường y ra.
Về kết cu (cu tạo) cơ thvà công năng mà i thì cu trúc ca âm dương có thuộc tính là:
 
Dương Âm Dương Âm
Ngoài Trong Trên Dưi
Lưng Bụng Sáu ph Năm tạng
Khí Huyết Công năng Vt chất
Hưng phấn c chế Hoạt động Tĩnh ti
Tăng lên Gim sút Thăng lên Giáng xuống
Hướng ra Hướng vào    

Nhng thuộc tính ca sự vt trong khái nim âm dương không phải là tuyt đối, mà là tương đối. Thường thì theo nhng điu kin nhất đnh mà ci biến, như theo quan hgia lng và ngc là âm (trước-sau) nhưng ở ngc và bụng, thì ngc là dương, bụng là âm (trên-dưi). Do đó âm dương là đại danh từ thông dụng ca hai mt đối lp ca kết cu cơ thvà công năng, đặc bit là dùng đi rõ quan hệ tương hgia các mt đối lp và thống nhất. Biu hin chủ yếu có my mt đối lp và thống nhất sau:

a. Âm dương hnm dương giúp nhau t gốc):

Đông y cho rằng Âm sinh ở dương, dương sinh ở âm, “riêng âm chẳng sinh, mình dương chẳng lớn”. Điu đó i sự thống nhất gia hai mt đối lp ca âm dương đmà tn ti: Không có âm thì không có dương, và ngưc li. Lại i Sự sống ở gốc, gốc ở âm dương”, Âm dương tách ri, tinh khí mt hết”, nghĩa là mạng sống từ lúc bắt đầu ti kết thúc là mi quan hâm dương tương htrong quá trình tồn ti. Nếu như âm dương mt đi mi quan hệ, mạng sống sẽ ngng ngay. Quan đim y ca Đông y đưc gọi là âm dương hỗ căn. Ví dụ: Vsinh lý mà i, công năng toàn thân là dương, cơ sở vt chất là âm. Công năng hoạt động phải da o vt chất là cơ s, mà qua trình bsung vt chất không ngng, li cn có công  năng  mi  hoàn  thành  đưc  (hàng  lot  hoạt  động  như  tiếp  nhận  thc  ăn, tin tiêu hóa, hấp thụ, chuyn hóa, tuần hoàn máu...). Vbệnh lý mà i, như m âm bất túc sẽ dẫn đến m dương bất túc.

b. Âm dương tiêu trưởng m dương mt dn và ln dn):

Đông y cho rằng Âm tiêu dương trưởng, Dương tiêu âm trưởnglà nơi hai mt âm dương btiêu so vi trưởng, biếna lạ thưng. Do các cơ quan, tổ chc trong con ngưi không ngng hoạt động, vt chất không ngng tiêu tốn và bsung, tiêu trưởng như thế trong phạm vị nhất đnh là bình thường, nếu như mt phía tiêu thái quá, hoặc trưởng thái quá sẽ sinh ra bệnh biến. Do vậy, âm hư (tiêu thái quá) sẽ đưa đến dương cang, dương hư sẽ đưa đến âm thnh. Ngưc li âm thnh (trưởng thái quá cũng sẽ dẫn đến dương hư, dương cang dẫn đến âm hư. Ví dnhư bệnh cao huyết áp có mt loại hình mà chng trạng là đau đầu, choáng váng, mt ngủ, nhiu mộng m, tính tình du giận, hấp tấp, lưi hồng mà khô, mch huyền, tế sác cũng là do âm hư đưa đến dương cang mà to thành. Hoặc như bệnh cp tính, nhit tính, thường xuyên st cao (dương quá thnh) thường y chng trạng âm dch hao tn cũng là do dương thnh âm hư. Trên đây là ví dụ về âm dương tiêu trưởng.

c. Âm dương chuyểnam dương chuyển đi trng thái)

"Trùng âm tất dương, trùng dương tt âm" cùng đi hai mt ở điu kin nhất đnh đã hỗ tương chuyn a ln nhau. Trên lâm sàng, do nhiu nguyên nhân, ta thấy bệnh biến a từ biu (dương) o lý m), từ thc thành hư, từ nhit ra hàn. Ví dna phong n biu chng không ra đưc mi (phát n mà không ra đưc mi, hoặc cha nhầm thuốc làm cho biu tà không trđưc), có thchuyn thành nhit nhập lý, tà thnh thc chng, nếu không cha thương (cm, mạo, thương, trúng) có thchuyn thành hư chng; dương thnh nhit chng, dùng thuốc mát lạnh quá mc có thbiến thành n chng. Ngưc li, cũng đã thấy nhng biến a từ lý ra biểu, từ hư chuyn thành thc, từ n sang nhit. Ví dnhư bệnh si, nọc si bm ở trong y ra nhng chng trạng nguy kch, qua cha chạy, gìn gi, ban mc ra đưc, nọc si từ lý sang biểu, do vy mà chuyn thành thuận chng. Chng khí hư, cũng do khí không hành, huyết uất li thành huyết ứ thc chng. Lý n chng, dùng quá nhiu thuốc ônm, thương âm cưp dch, cũng có thchuyn thành nội nhit.
Nhng ví dtrên đều là âm dương hỗ tương chuyn hóa.

2 Vn dng m ng

a. Vn dụngo bnh học

Đông y cho rằng: m bình, dương n chắc, tinh thần mi yên" đó là i về hai mt âm dương trong con ngưi ở trạng thái bình thường mi duy trì hoạt động sinh lý bình thường. Gp lúc sự n bằng âm dương bphá vỡ thì y n bệnh tt, là kết qum mt o đó ca âm dương thiên thnh, thiên suy. Căn cứ o lý lâm dương tiêu trưởng, lâm sàng thường thấy như âm thnh dẫn đến dương suy sẽ có các chng sợ lạnh, sc mt trắng bợt, tự ra mi, nưc tiu trong mà nhiu, chất lưi nhạt, mch hư, là nhng chng ca dương hư bất túc: Như Phế âm hư (lúc lao phi) đưa đến dương cang sẽ sinh ra bt rt khó ngủ, ham tình dục, miệng lưi khô hồng, mch sác là chng ca dương cang. Lại căn cứo lý ca âm dương hỗ căn m xem mt o ca âm dương hư tn đến đâu thường có thdẫn đến đối phương bất c "dương cc cp âm, âm cc cp dương”, như mt số bệnh mn tính khu trú mãi, cuối cùng phát trin thành âm dương đều hư cũng là nguyên cơ y c.

b. Vn dụng trên lâm sàng

Đông y u rằng: "'Thứ tự chẩn bệnh. tất phải xét trưc về âm dương", cũng như khi phân tích bệnh ln ln dùng âm dương mà quy nạp li, đem nhng chng cơ bản khái quát thành hai loại âm chng và dương chng. Ví dụ: Thc chng ở phần rõ ràng là âm thnh, nhưng li là dương cang. Hư chng rõ ràng ở phần âm hư nhưng li là sau khi dương hư. Từ cơ sở y mi có thể tiến ti phân tích chẩn đoán và đra nguyên tắc cha bệnh.

c. Vn dụng khi trị liu

Đông y u lên: "Xét kỹ ở âm dương mà điều, ly bình làm mc". Ở đây i về nguyên tc cha bệnh ca Đông y cũng là thông qua cha chạy mà ci biến tình huống âm dương ca con ngưi thiên thnh, thiên suy, ly quan hâm dương mà điu chnh, tđó đạt đến tương đối khôi phục bình thường, mc đích làm tiêu trbệnh tt. Nếu dương thnh dùng thuốc âm, nếu âm thnh dùng thuốc dương, mc đích là tả cái có tha. Nếu dương hư đùng thuốc dương, âm hư dùng thuốc âm vi mc đích là bổ cái bất túc.
Vcông dụng tính vị ca thuốc mà i, cũng ly âm dương mà phân bit. Như thuốc m, nóng thuộc dương, thuốc có vị cay, ngọt, nhạt thuộc dương, thuốc có vị chua, mặn, đắng thuộc âm. Lại như, phàm thuốc có tác dụng thăng phù, phát n thuộc dương, thuốc có tác dụng trm giáng, thông tiết (tc tiết t) thuc âm. Rõ ràng thuộc tính âm dương ca thuốc men cũng có thể chế gim, ngự tr, điu chnh linh hoạt sự mtn bằng ca âm dương.

B. Ngũ Hành

1. Khái niệm cơ bn

Thời c, triết học cho rằng Mc - Ha - Thổ - Kim - Thủy là vt chất cơ bản cu thành vũ tr, chúng có nhng đặc tính nhất đnh. Trong vũ tr có nhiu loại, nhiu dạng vt chất theo như tính chất ca 5 loại cơ bản đối chiếu, ri tiến hành qui về m loại ln là: Mc - Ha - Thổ - Kim - Thủy, dùng nó đi về quan hệ tương hỗ ca sự vt vi nhau, gọi chung là Ngũ hành. Đông y hay dùng học thuyết Ngũ hành đgii thích mi quan hgia các bphận trong cơ thvà gia cơ thể vi hoàn cảnh n ngoài. Như nhân tố mùa, tiết ca gii tự nhiên quan hệ vi ngũ tạng trong cơ thcon ngưi. Căn cứ các đặc đim ca chúng mà phân o ngũ hành, cụ thnhư sau:
 
Ngũ hành Mc Ha Th Kim Thy
Ngũ tng Can Tâm T Phế Thận
Ph Đảm Tiu trưng Vị Đại trưng Bàng quang
Ngũ khiếu Mt Lưi Mm Mũi Tai
Ngũ th Gân Mch Cơ bắp Da lông Xương
Ngũ chí Gin Mng Lo Nghĩ Sợ
Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen
Ngũ v Chua Đắng Ngọt Cay Mn
Ngũ khí Phong Th Thấp Táo Hàn
Mùa tiết Xuân H Trưng Thu Đông

Cứ theo phân loại ở bảng trên, ly hành Mc làm ví dụ, ng vi ngũ hành cóc Tạng, Phủ, Khiếu (can, đảm, mắt)...
Hc thuyết Ngũ hành có cho rằng Ngũ tạng có quan hSinh Khắc. Sinh là thúc đẩy, Khắc làc chế.
Quy hoạch ca tương sinh gia Ngũ tạng là Can vi m, m vi Tỳ, Tỳ vi Phế, Phế vi Thận, Thận vi Can, (tc là Mc - Ha - Thổ - Kim - Thy - Mộc). Trong quan hqua li gia i nó sinh ra vài sinh ra, sinh ra nó là m, nó sinh ra là con. Ví dụ: Ha là mẹ ca Thổ, đồng thời là con ca Mc. Quy luật tơng khắc là Can khắc Tỳ, Tỳ khắc Thận, Thn khắc m, m khắc Phế, Phế khắc Can (tc là Mc - Thổ - Thủy - Ha - Kim - Mộc) trong quan hệ tương khắc có cái nó khắc là "Sở thắng" và i khc nó là "Sbất thắng".
Ví dụ: Hỏa là sở thắng của Kim và sở bất thắng của Thủy. Ngoài ra còn có quan hệ phản khắc (tương vũ) 

dụ: Tỳ thổ vn khắc thận thủy, nhưng lúc có bệnh, thận thủy phát trin phản khắc li Tỳ thsinh ra a lỏng nhão. Mt tạng thúc đẩy mt tạng, mt tạng c chế mt tạng, thúc đẩy và c chế cùng kết hợp đã duy trì quan hbình thường gia các tạng, duy trì đưc hoạt động sinh lý bình thường ca con ngưi.

2. Vn dng m ng

Ngũ hành và chẩn trlâm sàng có quan hệ, như trong vọng chẩn thường ly sc thái mt mà phân bit tạng phủ có bệnh: Sc xanh thường do Can phong, sc đỏ thường do m hỏa, sc vàng thường thuộc Tỳ thấp, sc trắng là Phế hàn, sc đen là do Thận hư. Lại như khi, cha bệnh ca tạng phphải theo 5 mùi vị ca thuốc đối vi Ngũ tạng mà dùng (theo bảng trên).

Ny xưa, "Ngũ hành sinh, khắc" ng dụng trên lâm sàng rất máy móc, chặt chẽ, thật ra có mt số không phù hợp vi thc tế do đó sau y khi ng dụng íti đến. Ở đây xin nêu nhng điu rt thường dùng như sau:

Tquan hngũ tạng. tương sinh là mt tạng vi riêng mt tạng có c dụng thúc đẩy. Trên lâm sàng thường li dụng quan hệ này mà cha mt số bệnh, như căn cứ quan h Thsinh Kim mà dùng phép bồi bTỳ, Vđể cha bệnh lao, đây cũng là "bồi Thsinh Kim". Lại như khi cha chng "Can dương thượng cangthường theo quan hThủy sinh Mộc, dùng phương pháp tự dưỡng Thận âm cũng gọi là "Tư Thủym Mộc" (bồi dưỡng cho Thy là có bcho Can trong đó).

Vquan hệ tương khắc ca ngũ tạng là mt tạng vi riêng mt tạng có c dụng c chế, nhưng ở tình huống bình thường c c chế đó không có hại, ngưc li, n có c dụng điu a hip đồng. Ví dụ: Như quan hệ sinh khắc ca m hỏa và Thn thủy ở tình huống bình thường, gọi là "Thủy Ha tương tế, nhưng khi quan hệ tương khắc vt quá mc bình thường (tương tha) thì tạng bị khắc sẽ sinh ra bệnh biến. Như khi quan hhip đồng, điu a ca m Thận bphá vỡ sẽ xuất hin các chag: m phin (tim hồi hộp), mt ngủ, hay quên, lưng gối mm yếu, gọi là "Tâm thận bất giao" hoặc "thủy hỏa bất tế", khi cha dùng phép giao thông m. Thận. Lại như Can mc quá thnh có thđưa đến Tỳ thmt điu hòa cũng xuất hin chng đau bụng a chảy, gọi là "mc khắc thổ" hoặc "Can mc tha T", khi cha cn thư Can kin Tỳ.

C. Thn can:

Thiên can là mt quy luật tương ng gia sự vn động ca vũ trvà biến đổi sinh học trong cơ thcon ngưi.

Thiên can có hệ số đếm từ mt đến mưi.
 
Giáp, t, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nm, Quý
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thiên can trong y hc cổ Phương Đông đưc dùng vi hai nội dung như sau:

1. Thn can ngũ vn.

Loại y cách tính ly 5 can làm mt chu kỳ 5 m, mi m thiên can ng vi mt hành:

Giáp=Th t = Kim Bính=Thủy Đinh=Mc Mậu=Ha
Kỷ = Th Canh=Kim Tân=Thủy Nm=Mc Quý=Ha

Thiên can Ngũ vn là cách tính Đi vn hàng m, mi m ng vi mt hành, mi hành ng vi mt khí trong tri đất ảnh hưởng ti công năng sinh lý, bệnh lý ca tạng phủ có hành tương ng (tìm đọc nhng i về học thuyết Ngũ Vn - Lục Khí). Thiên Can Ngũ Vn là môn học dphòng về bệnh thời khí theo quy luật, nhưng do nội dung rt phc tp và đòi hỏi chuyên sâu, ít dùng trc tiếp trong điu trtriu chng, n chm tắt, mà không gii thiu kỹ hơn.
 
2. Thn can ngũ hành.

Loại y ly hai can chẵn llin nhau thành mt cặp, mi cp ng vi mt hành, m cp lin nhau làm mt chu kỳ:

     Giáp, t = Mộc;   Bính, Đinh = Hỏa;
      Mậu, Kỷ = Thổ;   Canh, n = Kim;    Nm, Quý = Thy

Thiên can Ngũ Hành ng vi tạng phkhông theo khí hậu môi trường ng vi hành như thiên can ngũ vận, mà là ng vi tình trạng hưu, vượng ca bản thân khí công năng tạng phn trong theo mt trt tự đnh sẵn.
Ví dụ: Bt kể là m Giáp, t; ngày Giáp, t; tháng Giáp, t; giGiáp, t y, khí hậu môi trường là mùa hè hay mùa đông, nóng hay lạnh, ban ngày hay ban đêm, thì công năng ca tạng phcó hành tương ng vi nó là Can, Đm đều đưc vượng, và công năng ca phủ tạng có hành bị khắc sẽ hưu (gim), tc là mc khắc thổ, lúc này Tỳ, Vbhưu.


Thiên can Ngũ Hành đưc ng dụng rộngi trongc phép tính khí chất, tính gihuyt mtrong phép "Tý Nglưu trú”, và tính về bệnh chuyn kinh, chúng ta nắm vng tinh thần này để khi học tp và ng dụng đưc nhanh chóng và chính xác.

Cổ nhân đã làm i thơ đdnhnhư sau: Giáp Đm t Can, bính Tiu trng. Đinh Tâm, mu V, kỷ Tơng.

Canh thuộc Đi trưng,n thuộc Phế Nm thuộc Bàng quang, quý Thận tàng Tam tiêu dicng nhâm trung ký, Bào lc đông quy nhập quý phương.

D. Đa chi

Đa chi, nghĩa chlà chia theo đất, nguồn gốc ca nó từ phép chia gibằng bóng ngả ca ánh sáng mt tri đtrên mt đất,n gọi là giđa chi.

Đa chi là mt quy luật tương ng gia mưi hai gi đa chi và tình trạng lưu thông ca khí huyết, tạng phtrong con ngưi. Ngưi xưa nhận ra rằng cứ mi giđa chi, khí huyết đi qua mt đường kinh nhất đnh và tạng ph thuộc đường kinh hoạt động công năng mạnh mhơn, bệnh biến cũng bộc lrõ hơn, căn cứ o đó để cha chạy cũng cho kết quả tt hơn.

Tương ng gia 12 giđa chi và 12 phủ tạng như sau:
 
Tým Sửu=Can Dần=Phế Mãoi trường
Thìn=V Tị = T Ngọ=Tâm Mùi=Tiu trường
Thân=Bàng quang Du=Thận Tuất=m bào Hi=Tam tiêu

Cổ nhân đã làm i thơ đdnhnhư sau: Phế dần, Đi mão, Vthìn cung. Tỳ t, Tâm ngọ, Tiu i trung.
Thân Bàng, dậu Thận, m o tuất. Hi tam, tý Đảm, su Can thông.

Ngoài giđa chi ng vi tạng phra, ngưi ta tháng, m, đa chi na, nhưng không phải đng vi tạng phủ, mà chng vi n khí theom, ng vi n con vt có bệnh theo tháng và ngày, điuy cn phân bit cho rõ.

Ngưi xưa đã da trên cơ sở tương ng gia 12 gi đa chi vi khí huyết, kinh mch, tạng phmà lp ra phép bổ tả theo giđa chi, gọi là phép “Thập nhkinh bệnh tnh, hunh, du, kinh, hợp bhư, tả thc", phép cha bệnhy rt có hiu quả, chúng ta cn lưu ý sử dụng.
Tạp chí trong nướcXem tất cả
   

TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM
Địa chỉ: 68A Phố Bà Triệu, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 024. 3 943 9323
Email: vanphongtonghoiyhoc@gmail.com - Website: tonghoiyhoc.vn              
 
DMCA.com Protection Status
   

Đang online:
12
Tổng số truy cập:
10.765.007
Bản quyền 2015 thuộc về Tonghoiyhoc.vn
Website được thiết kế bởi Tất Thành